1. Công ty chúng tôi rất muốn tham gia vào doanh nghiệp chế xuất nhưng không rõ phải đạt được những điều kiện nào thì mới có thể được đăng ký tham gia trở thành doanh nghiệp chế xuất ?
1. Công ty chúng tôi rất muốn tham gia vào doanh nghiệp chế xuất nhưng không rõ phải đạt được những điều kiện nào thì mới có thể được đăng ký tham gia trở thành doanh nghiệp chế xuất ?
Theo điểm c khoản 1 Điều 22 Luật Đầu tư 2020, trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, trừ trường hợp thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Theo khoản 1, 2 Điều 39 Luật Đầu tư 2020, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được quy định như sau;
- Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, cá nhân, tổ chức tiến hành chuẩn bị hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp để nộp lên Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Hoàn thành xong bước này, doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp FDI và được hưởng các ưu đãi của một doanh nghiệp FDI.
Như vậy, điều kiện quan trọng nhất của để trở thành doanh nghiệp FDI là được thành lập hoặc góp vốn từ nhà đầu tư nước ngoài và được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Dịch vụ của Đăng ký bản quyền giúp Khách hàng thành lập một công ty mới một cách dễ dàng và hiệu quả. Cụ thể chúng tôi sẽ:
FDI là từ viết tắt của từ Foreign Direct Investment, được hiểu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và trong các hoạt động kinh doanh luôn sử dụng thuật ngữ này.
Trong khi đó, theo giải thích chi tiết về FDI của Tổ chức thương mại thế giới, FDI hay còn gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nước đầu tư có được tài sản từ nước khác và có quyền quản lý số tài sản đó và mối quan hệ giữa hai nước này là nước chủ đầu tư và nước thu hút đầu tư.
Như vậy, có thể hiểu, FDI được hiểu là hình thức đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu tư của nước ngoài. Phía thu hút đầu tư có thể là doanh nghiệp hoặc là một đất nước cụ thể.
Mặc dù không có định nghĩa cụ thể FDI là gì nhưng trên thực tế có thể đưa ra một số đặc điểm của FDI như sau:
- Lợi nhuận: Đây có lẽ là mục đích chính mà FDI mang lại. Dù dưới bất cứ hình thức nào thì khi liên quan đến đầu tư thì mục đích chính sẽ không gì khác ngoài việc đem lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư.
- Cơ sở tính lợi nhuận từ FDI chính là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư. Bởi khi quyết định đầu tư cho bất kì một doanh nghiệp nào khác, lợi nhuận luôn là sự quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư. Và lợi nhuận từ FDI được hình thành từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư.
- Sự tham gia của nhà đầu tư: Để nhận được lợi nhuận từ sự đầu tư, việc can thiệp và tham gia vào điều hành, quản lý doanh nghiệp được đầu tư sẽ luôn là vấn đề các nhà đầu tư đặt ra trước khi xem xét, quyết định đầu tư vào bất cứ gì.
Bên cạnh những thắc mắc liên quan đến FDI thì vấn đề được nhiều người quan tâm nhất hiện nay là các hình thức đầu tư nước ngoài FDI là gì. Cụ thể như sau:
Đây là dạng đầu tư có vốn nước ngoài phổ biến nhất hiện nay. Với hình thức này, các nhà đầu tư tập trung đầu tư vốn vào một công ty nước ngoài thuộc cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty do chủ đầu tư FDI sở hữu hoặc điều hành.
Khi đó, hai doanh nghiệp sẽ cùng sản xuất hoặc kinh doanh cùng những mặt hàng tương tự nhau. Qua đó, các doanh nghiệp sẽ có thể cùng “đẩy” cho nhau phát triển.
Bên cạnh việc phân loại FDI theo chiều ngang thì còn có hình thức khác là theo chiều dọc. Khác với FDI theo chiều ngang là cùng ngành, nghề giống nhau thì FDI theo chiều dọc là một dạng đầu tư vào một chuỗi cung ứng trong đó có thể bao gồm một hoặc nhiều ngành, nghề khác nhau.
Ngoài việc thực hiện theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang thì những ngành, nghề đầu tư ít nhiều cũng có liên quan đến nhau hoặc chỉ vào một doanh nghiệp tuy nhiên, loại FDI tập trung lại là dạng đầu tư vào nhiều công ty khác nhau từ cùng một doanh nghiệp và thuộc các ngành hoàn toàn khác nhau.
Điều này đã tạo ra một FDI “chùm” và vốn FDI không liên kết trực tiếp với các nhà đầu tư kinh doanh.
Ngoài giải thích về FDI là gì, bài viết cũng sẽ đưa ra một số điều kiện để doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp FDI, cụ thể như sau:
Điều 30 của Nghị định số 82/2018/NĐ-CP đã chỉ rõ các yêu cầu cần đáp ứng khi muốn thành lập chi nhánh của doanh nghiệp chế xuất như sau:
Thứ nhất, cần tuân thủ các điều kiện quy định tại khoản 2 của Điều 30. Điều này bao gồm:
Thứ hai, chi nhánh cần được thành lập trong khu vực chế xuất, khu công nghiệp hoặc khu kinh tế.
Thứ ba, chi nhánh phải hoạt động dưới sự hạch toán của doanh nghiệp chính. Hạch toán phụ thuộc đòi hỏi mọi hoạt động tài chính của chi nhánh phải hoàn toàn phụ thuộc và được quản lý bởi công ty mẹ. Chi nhánh chỉ thực hiện việc tập hợp chứng từ và sau đó gửi chúng về công ty chính để thực hiện kê khai và quyết toán thuế vào cuối mỗi tháng.
Việc thành lập chi nhánh và quy trình hạch toán phụ thuộc của doanh nghiệp chế xuất không bị giới hạn bởi địa bàn. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có quyền lựa chọn liệu họ sẽ thành lập chi nhánh tại cùng địa bàn hoạt động của doanh nghiệp chế xuất hay tại các địa bàn khác, thậm chí là tỉnh khác để triển khai hoạt động.
Khi tiến hành đăng ký thành lập chi nhánh, doanh nghiệp chế xuất cần đảm bảo rằng hồ sơ đầy đủ và bao gồm các giấy tờ sau đây:
Hiện nay, luật pháp Việt Nam chưa có định nghĩa cụ thể về doanh nghiệp FDI là gì cũng như chưa có quy định rõ ràng về loại hình doanh nghiệp này mà chỉ có giải thích chung về tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại khoản 22 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020.
Cụ thể, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông. Doanh nghiệp FDI theo quy định của Luật Đầu tư 2020 được coi là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Có thể kể đến một số đặc điểm của doanh nghiệp FDI:
- Hình thức đầu tư để trở thành doanh nghiệp FDI:
Lưu ý: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định của pháp luật mà không thành lập tổ chức kinh tế.
- Quyền và nghĩa vụ: Có quyền và nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam, hưởng các chính sách ưu đãi riêng cho doanh nghiệp FDI.
- Mục đích hoạt động: Hợp tác với các tổ chức kinh tế Việt Nam, Mở rộng thị trường kinh doanh đa quốc gia.