Tài Khoản Tiết Kiệm Agribank Là Gì

Tài Khoản Tiết Kiệm Agribank Là Gì

Tài khoản tiết kiệm là một tài khoản ngân hàng tại một ngân hàng bán lẻ mà có các tính năng bao gồm các yêu cầu chỉ có thể rút tiền hạn chế, không có phương tiện kiểm tra và thường không có tiện ích thẻ ghi nợ, có cơ sở chuyển khoản hạn chế và không thể dùng để rút tiền. Theo truyền thống, các giao dịch trên tài khoản tiết kiệm được ghi lại rộng rãi trong sổ tiết kiệm và đôi khi được gọi là tài khoản sổ tiết kiệm và không cung cấp sao kê ; tuy nhiên, hiện tại các giao dịch như vậy thường được ghi lại bằng điện tử và có thể truy cập trực tuyến.

Tài khoản tiết kiệm là một tài khoản ngân hàng tại một ngân hàng bán lẻ mà có các tính năng bao gồm các yêu cầu chỉ có thể rút tiền hạn chế, không có phương tiện kiểm tra và thường không có tiện ích thẻ ghi nợ, có cơ sở chuyển khoản hạn chế và không thể dùng để rút tiền. Theo truyền thống, các giao dịch trên tài khoản tiết kiệm được ghi lại rộng rãi trong sổ tiết kiệm và đôi khi được gọi là tài khoản sổ tiết kiệm và không cung cấp sao kê ; tuy nhiên, hiện tại các giao dịch như vậy thường được ghi lại bằng điện tử và có thể truy cập trực tuyến.

Thế nào là tài khoản đích không hợp lệ?

Tài khoản đích không hợp lệ đơn giản là khi thông tin về số tài khoản nhận tiền hoặc tên ngân hàng thụ hưởng không chính xác trong quá trình thực hiện giao dịch chuyển tiền. Điều này thường xảy ra do sự bất cẩn trong quá trình nhập thông tin từ phía người gửi tiền. Có một số lý do chính dẫn đến tình trạng này:

1. Nhập sai số tài khoản: Khách hàng có thể nhập sai số tài khoản người nhận tiền, dẫn đến việc tiền không thể chuyển đến đúng đích.

2. Nhập sai tên ngân hàng: Nếu thông tin về tên ngân hàng thụ hưởng không chính xác, hệ thống cũng không thể xác định được đích thực hiện giao dịch.

3. Kết nối mạng không ổn định: Trong một số trường hợp hiếm hoi, vấn đề có thể xuất phát từ kết nối mạng không ổn định, gây ra sự cố khi nhập thông tin.

Khi mắc phải tình trạng tài khoản đích không hợp lệ, hệ thống sẽ không thể thực hiện giao dịch và thông báo lỗi tới người gửi tiền, nhấn mạnh về sự quan trọng của việc nhập thông tin chính xác trong mỗi giao dịch tài chính.

Mở sổ tiết kiệm tại quầy giao dịch

Bước 1: Chuẩn bị CMND/CCCD hoặc hộ chiếu còn hiệu lực.

Bước 2: Đến chi nhánh ngân hàng gần nhất.

Bước 3: Điền đầy đủ thông tin vào đơn mở sổ tiết kiệm.

Bước 4: Nộp số tiền muốn gửi vào quầy giao dịch.

Bước 5: Kiểm tra kỹ thông tin trên sổ tiết kiệm trước khi rời đi.

Bước 1: Tải và cài đặt ứng dụng di động ngân hàng gửi tiết kiệm

Bước 2: Đăng nhập vào tài khoản hoặc đăng ký tài khoản mới nếu chưa có.

Bước 3: Chọn sản phẩm tiết kiệm phù hợp.

Bước 4: Điền đầy đủ thông tin cá nhân và số tiền gửi.

Bước 5: Xác nhận thông tin và hoàn tất giao dịch.

Hướng dẫn mở tài khoản tiền gửi trực tuyến Agribank

Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đều miễn phí mở sổ tiết kiệm. Tuy nhiên, khách hàng có thể phải trả một số loại phí như phí rút tiền trước hạn, phí quản lý, phí chuyển nhượng, phí sao kê, phí cấp lại sổ…

Một số lưu ý khi làm sổ tiết kiệm

1. Bao nhiêu tiền thì có thể gửi tiết kiệm?

Số tiền tối thiểu để mở sổ tiết kiệm tại các ngân hàng Việt thường dao động từ 100.000 VND đến 1.000.000 VND

2. Sổ tiết kiệm có chuyển khoản được không?

Sổ tiết kiệm không phải là công cụ thanh toán nên không thể sử dụng để chuyển khoản trực tiếp.

3. Có cách nào rút tiền ra sớm nhưng không bị mất lãi suất tiền gửi không?

Trường hợp cần tiền gấp trước ngày đáo hạn sổ tiết kiệm, khách hàng có thể cân nhắc 3 lựa chọn:

4. Sổ tiết kiệm đến hạn không rút có sao không?

Nếu sổ tiết kiệm đã quá hạn nhưng chưa kịp làm lại sổ mới, ngân hàng sẽ mặc định khách hàng tiếp tục gửi số tiền gốc và lãi với kỳ hạn cũ và lãi suất mới theo mức niêm yết tại thời điểm đó.

5. Cách kiểm tra sổ tiết kiệm còn hay mất?

6. Nếu chủ sở hữu sổ tiết kiệm qua đời, số tiền trong sổ có bị mất không?

Tiền gửi trong sổ không bị mất mà sẽ chuyển thành tài sản thừa kế. Những người thừa kế hợp pháp có thể nhận được số tiền này sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý cần thiết.

7. Cần làm gì khi bị mất sổ tiết kiệm hay sổ bị rách?

Khách hàng cần báo ngay cho ngân hàng, mang theo giấy tờ tùy thân và điền vào mẫu báo mất/hỏng sổ. Ngân hàng sẽ tạm thời phong tỏa tài khoản và sau khoảng 7 ngày, nếu không có tranh chấp, khách hàng có thể rút tiền hoặc nhận sổ mới.

8. Ngân hàng Việt Nam có thể bị phá sản không?

Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, pháp luật cho phép các ngân hàng thương mại hoạt động không hiệu quả được phép phá sản, nhưng từ trước đến nay, chưa có ngân hàng nào tại Việt Nam bị phá sản.

Ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo và thực hiện nhiều phương án như phục hồi, mua lại giá 0 đồng, sáp nhập, chuyển giao bắt buộc… để đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính và bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền.

Một số trường hợp đã từng xảy ra: Southern Bank sáp nhập vào Sacombank (2015), DaiA Bank sáp nhập vào HDBank (2013), MDB sáp nhập vào Maritime Bank (2015), Vietcombank mua lại CBBank (2015) hay mới đây SCB bị chuyển giao bắt buộc.

9. Nếu ngân hàng bị phá sản có lấy lại được tiền không?

Theo Quyết định 32/2021/QĐ-TTg, nếu ngân hàng phá sản, người gửi tiền sẽ được Quỹ Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (DIV) chi trả tối đa 125 triệu đồng, bao gồm cả gốc và lãi, bất kể số tiền gửi ban đầu là bao nhiêu.

Ngoài ra, nhà nước sẽ thanh lý tài sản còn lại của ngân hàng sau khi trừ các khoản nợ ưu tiên như chi phí phá sản, nợ lương, bảo hiểm… Số tiền còn lại sẽ được chia cho người gửi tiền, nhưng thường không còn nhiều.

Tài khoản đóng băng hay đóng băng tài khoản là khi chủ tài khoản không thể thực hiện được bất cứ giao dịch nào liên quan đến tài khoản ngân hàng của mình. Theo đó, chủ tài khoản không thể rút tiền, chuyển khoản, thanh toán hóa đơn hay gửi tiền vào tài khoản đã bị đóng băng.

Vì sao tài khoản ngân hàng bị đóng băng?

Một số nguyên ngân khiến tài khoản ngân hàng đóng băng như:

- Chủ tài khoản không giải ngân các khoản thanh toán đến hạn hoặc có vi phạm khác. Khi đó, tòa án có thể ban hành quyết định đóng băng tài khoản ngân hàng của chủ tài khoản.

- Tài khoản ngân hàng bị đóng băng trong trường hợp phía ngân hàng tin rằng hoạt động của chủ tài khoản có điều đáng ngờ hoặc đã bị xâm phạm.

- Tài khoản ngân hàng có thể bị đóng băng khi chủ sở hữu qua đời mà không có người thừa kế.

Khi tài khoản đóng băng, khách hàng không thể thực hiện được bất cứ giao dịch nào. (Ảnh minh họa)

- Trường hợp chủ sở hữu tài khoản ngân hàng bị nghi ngờ hoạt động bất hợp pháp thì có thể bị đóng băng bởi tòa án hoặc ngân hàng.

- Chủ tài khoản chủ động yêu cầu ngân hàng đóng băng tài khoản.

- Chủ tài khoản không tuân thủ các quy định của ngân hàng trong quá trình sử dụng.

Đặc điểm của tài khoản đóng băng

- Tài khoản đóng băng không cho phép các giao dịch ghi nợ. Vì vậy, chủ tài khoản không thể thực hiện giao dịch rút tiền, mua hoặc chuyển khoản, thanh toán, ủy quyền thanh toán...

- Chủ tài khoản không được cảnh báo trước việc tài khoản sẽ bị đóng băng, mà chỉ nhận được thông báo khi tài khoản đã bị đóng băng.

- Không có bất cứ quy định nào về thời gian cho một tài khoản đóng băng. Tài khoản đóng băng thường được dỡ bỏ khi chủ tài khoản đáp ứng các điều kiện của việc đóng băng.

- Trong thời gian bị đóng băng tài khoản, nếu có nguồn tiền chuyển vào tài khoản thì số tiền vẫn sẽ được ghi nhận.

- Để xử lý tài khoản ngân hàng đóng băng, ngân hàng phải nhận được lệnh của tòa án. Khi đó, thủ tục đóng băng tài khoản ngân hàng sẽ được thực hiện ngay lập tức.

Trong các giao dịch tài chính, khái niệm "Tài khoản đích" đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là trong quá trình chuyển tiền hoặc thanh toán điện tử. Tài khoản đích là tài khoản nhận tiền trong các giao dịch chuyển khoản qua số tài khoản hoặc số thẻ. Để hiểu hơn về vấn đề này, hãy cùng ACC tìm hiểu nhé.

Tài khoản đích là số tài khoản nhận tiền trong các giao dịch chuyển tiền, thanh toán hoặc gửi tiền qua số tài khoản ngân hàng hoặc số thẻ ngân hàng. Trong quá trình thực hiện giao dịch chuyển tiền online, việc cung cấp thông tin chính xác về tên ngân hàng đích và số tài khoản đích là rất quan trọng để đảm bảo tiền được chuyển đến đúng người nhận và đúng tài khoản mong muốn. Đây là yếu tố quan trọng để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả của giao dịch tài chính.